Góc sưu tầm Văn, Thơ : Văn học nghệ thuật « previous next »
Trang:  1  Send the topic Print
LÀM MẸ VÀ HÀNH THIỀN (st)  [Xem 1153 lần]
EastWind





View Profile E-Mail
LÀM MẸ VÀ HÀNH THIỀN (st)
October 10, 2008, 10:14 AM


Jacqueline Mandell - Diệu Liên Lý Thu Linh dịch 


Đôi khi người ta hỏi tôi, “Giờ chị đã làm mẹ, chị còn hành thiền nữa không?” Câu hỏi đó phủ nhận việc làm mẹ cÅ©ng là má»™t cách để hành thiền. Chúng ta thường nghÄ© rằng việc hành thiền chỉ có thể xảy ra trong các thiền đường, ở các trung tâm thiền, rằng chúng ta chỉ có thể tỉnh thức khi ngồi trên gối thiền, ở má»™t nÆ¡i yên tÄ©nh nào đó. Thiền không chỉ là sá»± thá»±c tập theo bài bản. Thá»­ thách cam go  không chỉ là khi ta tọa thiền, mà là làm thế nào để mang tâm chánh niệm đó vào cuá»™c sống hằng ngày của chúng ta. Tâm hoàn toàn tỉnh thức không có niệm phân biệt, không có ý niệm về ngã.  Nó không liên hệ gì đến cái nhìn nhị nguyên; chỉ có giây phút không phân tâm, giây  phút hiện tại trÆ°á»›c mặt.
 
Tôi không hề dá»± tính sẽ có hai con nhỏ.  Tôi chỉ định có má»™t đứa, để lo cho nó và tiếp tục tu tập.  NhÆ°ng cuối cùng tôi sinh đôi.
 
Hai năm đầu tiên rất cá»±c khổ, giống nhÆ° là cách tu khổ hạnh của dòng thiền Rinzai.  Thật vậy, phải cho đứa này bú má»›m, rồi sang đứa kia, làm tôi thêm bận rá»™n.  Nhiều sáng, tôi còn không có thì giờ rá»­a mặt hay Ä‘i vệ sinh.  Tiếng các con tôi  khóc là những hồi chuông và thay tã cho chúng là câu trả lời của tôi đối vá»›i má»™t công án. Chồng tôi và tôi đã thay mười hai ngàn tấm tã, giống nhÆ° những hạt chuá»—i mala.

Tuần lá»… đầu sau khi chúng tôi mang các con về nhà, má»™t người bạn lái xe đến thăm và nói, “Tôi đến để phục vụ bạn đây.” Cô đã ở lại đúng má»™t tuần -nấu ăn, dọn dẹp và chăm sóc hai đứa bé khi tôi có việc ra ngoài.  Việc này được gọi là “chăm sóc bà mẹ” và tôi rất muốn giá»›i thiệu nó vào danh sách các dịch vụ xã hôi. Phật giáo đã làm rất nhiều Ä‘iều tuyệt vời: cho hoà bình, cho bệnh nhân AIDS, cho môi trường, nhÆ°ng Phật giáo có quan tâm đến các bà mẹ không, có dịch vụ chăm sóc các bà mẹ, chăm sóc trẻ cho các bà mẹ không? Nếu có, thì Phật giáo càng phục vụ chúng sanh nhiều hÆ¡n nữa.
 
Trong khi Phật giáo đề cao đời sống xuất gia, tu tập ở các tu viện, thì việc tôi chọn lá»±a để trở thành mẹ cÅ©ng đòi hỏi nhiều suy tÆ°.  Đối vá»›i tôi, được làm mẹ là má»™t Ä‘iều tuyệt vời, giữa cha mẹ và con cái có má»™t mối liên hệ thắm thiết. Khi các con tôi được sinh ra, tôi biết rằng chúng đã là những đứa trẻ có tâm linh, đã thông minh, đã khoẻ mạnh.  Tôi chỉ cần dạy thêm cho chúng tình thÆ°Æ¡ng và sá»± chân thật. Đó là mục đích vô cùng quan trọng của các bậc cha mẹ.
 
Khi phải ở nhà nuôi con, tôi cÅ©ng rất bức xúc, cảm thấy nhÆ° mình vô dụng.  Tôi đã nghÄ©, “Mình Ä‘ang làm gì đây?  Xã há»™i đâu có quan tâm gì đến các bà mẹ?  Có ai trả lÆ°Æ¡ng hay khen thưởng gì các bà mẹ đâu?”  Tuy nhiên tôi đã học hỏi được rất nhiều từ các con tôi.  Tôi cảm thấy hảnh diện vì Ä‘iều đó.  Khi ta vung trồng tình thÆ°Æ¡ng yêu cho trẻ, thì việc cho và nhận là cái mà chúng ta luôn phải thá»±c hành.
   
Má»™t số bạn bè và tôi quyết định thành lập má»™t nhóm tu thiền dành cho các bà mẹ, để họ có thể hành thiền vá»›i cả con cái.  Chúng tôi cÅ©ng gặp gở được đôi ba lần, và má»—i lần gặp thì đều khác nhau.  Lúc đầu chúng tôi quyết định hành thiền ở má»™t phòng, để các con ở má»™t phòng khác, nhÆ°ng mấy đứa trẻ khóc la không chịu nổi.  Vì thế chúng tôi quyết định sá»­a đổi, nhÆ°ng nếu chỉ có hai bà mẹ thì hÆ¡i khó.  Tôi phải để má»™t bé tá»± chÆ¡i má»™t mình, còn tôi thì hành thiền vá»›i đứa còn lại trên đùi mình.  Tôi nghÄ© là không kết quả mấy.  NhÆ°ng má»™t ngày kia, tôi thấy con gái mình xếp tất cả các con thú bông thành hàng và bảo rằng tất cả Ä‘ang hành thiền. 
   
Tôi cÅ©ng dạy các con không làm hại các sinh vật khác, không sân hận, không ảo tưởng.  Tôi dạy chúng tình thÆ°Æ¡ng yêu ngay cả trÆ°á»›c khi chúng biết nói.  Chúng tôi sống trong má»™t vùng có nhiều côn trùng nhÆ° nhện, bò cạp, rết và đôi khi có cả rắn.  Khi thấy chúng, chúng tôi thường bắt bỏ vào má»™t cái ly, rồi mang thả ra bên ngoài.  Ngay cả má»™t con ong hay má»™t con ruồi bay vào nhà, chúng tôi cÅ©ng giúp chúng tìm đường ra.  Khi nào thấy má»™t con côn trùng nào đó, các con tôi cÅ©ng gọi mẹ mang ly ra để Ä‘em côn trùng Ä‘i nÆ¡i khác.  Chúng thá»±c sá»± học được lòng thÆ°Æ¡ng yêu côn trùng và đã biết phân biệt các loài khác nhau.  Đó là má»™t cách để dạy con cái tình thÆ°Æ¡ng yêu chúng sanh, không làm hại đến sinh vật nào dù nhỏ nhoi nhÆ° côn trùng. 
   
Tôi cÅ©ng dạy chúng không có lòng tham đắm.  Khi đến các tiệm đồ chÆ¡i, chúng có thể cầm chÆ¡i, rồi để lại mà không đòi cha mẹ phải mua.  Khi nói đến Ä‘i mua sắm, đối vá»›i các con tôi chỉ có nghÄ©a là Ä‘i mua thá»±c phẩm cần thiết.  Tôi dạy chúng cách quyết định nhÆ°ng không bám víu vào sá»± vật, và có những quyết định khôn ngoan mà không sợ hãi.  TrÆ°á»›c khi trở thành mẹ, tôi đã dạy thiền má»™t thời gian.  Tôi nhá»› rằng sÆ° phụ của tôi, bà Dipa Ma, chỉ sống trong má»™t căn phòng ở Calcutta mà cÅ©ng có thể dạy thiền ở nhà.  Vì thế má»™t ngày kia, tôi nghÄ©, “Đúng vậy, tôi cÅ©ng có thể dạy ở nhà”.  Chồng tôi mang mấy đứa con ra ngoài, và tôi biến  phòng khách thành má»™t nÆ¡i có thể hành thiền.  Nhờ thế, tôi không phải tách biệt công việc và con cái ở nhà.  Đôi khi người ta hỏi tôi làm thế nào để cân bằng giữa tình thÆ°Æ¡ng yêu con cái mà không bám víu vào chúng.  Thật sá»±, công phu tu tập của tôi bấy lâu nay là phát triển tâm không bám víu, và sá»± ra đời của các con cÅ©ng là má»™t quá trình rèn luyện cho tôi tâm buông xả.  Ngay trÆ°á»›c khi các con được hai tuổi, tôi đã bắt đầu nhờ người giữ chúng để tôi có thể Ä‘i dạy hai lá»›p thiền má»—i tuần.  May mắn là tôi đã tìm được má»™t vị bảo mẫu rầt có trách nhiệm, ân cần, thÆ°Æ¡ng yêu, chăm sóc các con tôi hết lòng.  Các con tôi được có kinh nghiệm sống ở má»™t khung cảnh gia đình khác, giống nhÆ° trẻ em ở các quốc gia khác thường được ông bả, dì cậu, cô chú, chăm sóc ngay từ nhỏ.  Má»—i tháng, tôi đều để các con tôi ở nhà má»™t mình vá»›i bà bảo mẫu.  Vừa rồi, lần đầu tiên tôi đã Ä‘i dá»± má»™t khóa thiền dài bốn ngày.  Quá trình này là má»™t kinh nghiệm rất tốt cho cả các con tôi và tôi.
   
Lúc đầu tôi cÅ©ng do dá»± khi phải để các con ở nhà, nhÆ°ng các bạn tôi đã khuyến khích tôi trở lại công việc dạy thiền, sau khi tôi đã là mẹ.  CÅ©ng rất tốt khi các con tôi có được má»™t nguồn yêu thÆ°Æ¡ng khác, vì ở thời Ä‘iểm đó tôi Ä‘ang cai sữa cho chúng.  Tôi nhận thấy rằng con cái  cÅ©ng có nghiệp riêng của chúng; chúng ta không thể luôn dắt chúng theo bên cạnh mình và luôn tạo ra những môi trường lý tưởng cho chúng.  Nghiệp lá»±c có sá»± vận hành riêng của nó và sẽ Ä‘Æ°a đẩy ta đến má»™t số quyết định tùy theo duyên nghiệp.
   
Đôi khi tôi dẫn các con đến những nÆ¡i tôi dạy và chúng ở cả ngày ở đó.  Chúng đã nhận ra được hình tượng Đức Phật và thường xin ăn chuối, táo, lê và những thứ cúng trên bàn Phật.  Chúng cÅ©ng có những sá»± hiểu biết và liên hệ riêng.  Bất cứ khi nào thấy hình Phật, chúng đều chấp tay lại vái chào.
   
Ngay cả khi tôi dạy hay hÆ°á»›ng dẫn các khoá thiền dài ngày ở các trung tâm thiền, chúng vẫn có thể gọi tôi khi chúng cần.  NhÆ°ng tôi bắt đầu tá»± hỏi liệu làm thế có tốt không, chúng có trở thành phụ thuá»™c vào tôi không.  Nếu đứa trẻ cảm thấy đủ lòng tá»± tin và tá»± trọng, thì cả hai phía (cha mẹ và con cái) có thể bắt đầu buông xả.  Trong mười tháng đầu tiên, các con ngủ chung vá»›i tôi.  Tôi có mặt khi chúng cần, nhu cầu của chúng luôn được thõa đáp, nhÆ°ng các con tôi cÅ©ng hiểu khi tôi phải Ä‘i xa.  Chúng không khóc khi Ä‘Æ°a tiá»…n tôi ra sân bay.
   
DÄ© nhiên má»—i cha mẹ có má»™t cách dạy dá»— khác.  Có người có phÆ°Æ¡ng tiện để ở nhà chăm sóc con, nhÆ°ng cÅ©ng có người không làm được nhÆ° thế.  Tôi nhận thấy rằng bổn phận làm cha mẹ là tạo cho con có lòng tá»± trọng và tập cho chúng tá»± lập để không phải suốt đời lo lắng cho con.  Có má»™t câu nói rất hay, “Con cái không thể rời xa gia đình, trừ khi chúng đã được lá»›n lên từ trong gia đình”.
 
Từ khi trở thành mẹ, tôi đã nhìn lại gần nhÆ° tất cả quá trình tu tập của mình.  Sá»± khác biệt bây giờ là tôi nhấn mạnh vào sá»± tỉnh thức má»™t cách thÆ° giãn –thÆ° giãn nhÆ°ng ý thức rất rõ ràng.  Quá trình tu tập của tôi là tỉnh thức và chánh niệm, dá»±a trên an chỉ định.  Định có thể làm cho tôi thấy rất tuyệt vời, nhÆ°ng nó cÅ©ng vô thường.  Người bám víu vào cảm giác diệu kỳ này sẽ thất vọng khi họ không thể mang nó vào trong đời sống hằng ngày.  Hiện tại tôi khuyên các thiền sinh của mình thÆ° giãn trong từng phút giây, hÆ¡n là cố gắng quá sức, Ä‘iều đó khiến cho việc tu tập trở nên dá»… dàng hÆ¡n.  Sau má»—i khóa tu tập, họ không còn phản ứng nhÆ° thể má»›i vừa được giải thoát khỏi tù ngục. (. . .)
   
Phật pháp cần phải uyển chuyển và không loại trừ má»™t ai.  Nếu Phật pháp chỉ dành cho người tu, cho những người Ä‘á»™c thân, hay có gia đình nhÆ°ng không vÆ°á»›ng bận, có khả năng gá»­i con ở nhà trẻ hay con cái đã lá»›n, thì thật nguy hại.  Tôn giáo đó chỉ có hình thức.  Dầu đã có bao  người nữ giác ngá»™ trÆ°á»›c chúng ta, dầu đã có bao vị được nhắc đến trong các kinh Ä‘iển, bao nhiêu vị đã được kính trọng, nhÆ°ng trừ khi giáo lý đó có thể áp dụng vào trong xã há»™i, nếu không nó cÅ©ng trở thành vô ích.

 
Diệu Liên Lý Thu Linh
(Trích dịch từ Mothering & Meditation, Buddhism Through American Women’s Eyes, Snow Lion Publications, 1995)

Trang:  1  Send the topic Print 
« previous next »