Góc sưu tầm Văn, Thơ : Văn học nghệ thuật « previous next »
Trang:  1  Send the topic Print
TÂM LÀ GÃŒ ? (st)  [Xem 1208 lần]
EastWind





View Profile E-Mail
TÂM LÀ GÌ ? (st)
October 18, 2008, 12:46 PM

[color=Purple][b]TÂM LÀ GÌ ?[/b]

[i]His Holiness the Dalai Lama
Tuệ Uyển chuyển ngữ  [/i]

Lập trường chính yếu của đạo Phật chính là sự tương duyên khởi thỉ hay tính duyên khởi. Lời tuyên bố này là tất cả những hiện tượng cả chủ thể kinh nghiệm và đối tượng bên ngoài, cùng tồn tại tuỳ thuộc trên những nguyên nhân và điều kiện, không có điều gì tồn tại mà không có nguyên nhân. Đưa ra nguyên tắc này, nó trở nên điều cốt yếu để hiểu điều gì là nguyên nhân và có những loại nguyên nhân nào.
Theo sự giải nghĩa của đạo Phật, có hai loại nguyên nhân chính được đề cập đến:
1) Những nguyên nhân ngoại tại: hình sắc vật lý và những hiện tượng, và 
2) Những nguyên nhân nội tại: như nhận thức, hiểu biết, và những hiện tượng tâm linh, tinh thần.

Lý do cho má»™t sá»± hiểu biết nguyên nhân trở nên rât quan trọng trong tÆ° tưởng và thá»±c hành của đạo Phật vì -rằng nó liên hệ má»™t cách trá»±c tiếp  đến những cảm giác khổ Ä‘au và hạnh phúc của tất cả chúng sinh và những kinh nghiệm khác -rằng nó vượt trá»™i hÆ¡n, chiếm Æ°u thế trong đời sống của chúng sinh, Ä‘iều mà vÆ°Æ¡n lên không chỉ từ trong cÆ¡ chế ná»™i tại nhÆ°ng cÅ©ng từ những nguyên nhân và Ä‘iều kiện ngoại tại. Vì vậy Ä‘iều quan yếu để thấu hiểu không chỉ từ những hoạt Ä‘á»™ng của những nguyên nhân tâm linh và nhận thức ná»™i tại mà còn là sá»± liên hệ của chúng vá»›i thế giá»›i vật chất ngoại tại.

Sự kiện là những kinh nghiệm nội tại của hạnh phúc và khổ đau là trong tự nhiên của những trạng thái của chủ thể tâm linh và nhận thức thì rất rõ ràng đối với chúng ta. Nhưng làm thế nào những hiện tượng chủ thể nội tại liên hệ đến những sự kiện ngoại tại và thế giới vật chất để tạo ra những vấn đề nguy hại.

Câu hỏi của hoặc là có một hiện thực vật lý ngoại tại của nhận thức và tâm của chúng sinh đã từng được bàn đến bởi những nhà tư tưởng Phật giáo. Cố nhiên có những quan điểm khác nhau trên vấn đề này trong số những trường phái khác nhau của tư tưởng.

Một trường phái (Duy thức) khẳng định, quả quyết rằng không có hiện thực ngoại tại, không có ngay cả những đối tượng ngoại tại, và rằng thế giới vật chất mà chúng ta nhận biết trong bản chất chỉ là một sự phản chiếu của tâm chúng ta. Từ nhiều quan điểm, kết luận này vượt trội hơn hẳn, là tột bực. Một cách triết lý, và cho vấn đề thuộc nhận thức này, nó dường như hợp lý hơn để duy trì một vị thế chấp nhận hiện thực không chỉ thế giới chủ thể của tâm mà còn của đối tượng ngoại tại của thế giới vật lý.

Bây giờ, nếu chúng ta trắc nghiệm khởi nguyên của những kinh nghiệm nội tại và của những vấn đề ngoại tại, chúng ta thấy rằng có một sự đồng thể cơ bản tự nhiên của sự tồn tại của chúng trong điều mà cả hai cùng bị chi phối ảnh hưởng bởi nguyên nhân chính yếu. Đúng như trong thế giới tâm linh nội tại và những sự kiện tri thức, mỗi giây phút của kinh nghiệm đến từ sự có trước liên tục của nó và tiệm tiến cho đến vô tận. Cũng như thế, trong thế giới vật lý mỗi đối tượng và sự kiện phải có một sự liên tục trước đáp ứng như nguyên nhân của nó, từ điều là sự hiện diện của giây phút hiện tại của vấn đề ngoại tại tiến đến sự tồn tại, hiện hữu.

Trong má»™t vài tài liệu Phật giáo, chúng ta tìm thấy phát sinh của sá»±  tiếp diá»…n liên tục của nó, thế giá»›i vÄ© mô của thá»±c tại  vật lý của chúng ta cuối cùng có thể ngược dòng đến trạng thái trong Ä‘iều mà tất cả chất Ä‘iểm vật chất được súc tích trong Ä‘iều mà chúng ta được biết nhÆ° "hạt không gian" hay vi trần. Nếu tất cả những vấn đề vật lý của thế giá»›i vÅ© trụ vÄ© mô của chúng ta có thể truy tìm đến má»™t trạng thái nguyên thỉ nhÆ° thế, rồi thì câu hỏi được nêu lên là làm thế nào để những hạt bụi vi trần này phối hợp vá»›i nhau về sau và tiến triển thành thế giá»›i vÄ© mô Ä‘iều mà có thể trá»±c tiếp sản sinh ra trên những chúng sinh những kinh nghiệm ná»™i tại của hạnh phúc hay khổ Ä‘au.

Để trả lời cho điều này, giáo nghĩa đạo Phật đã hướng đến lý thuyết về nghiệp báo, những hoạt động vô hình của tạo tác và hiệu quả, điều này cung cấp một sự giải thích, làm thế nào những hạt vi trần vô tri giác tạo nên những biểu hiện khác nhau.

Những hoạt Ä‘á»™ng vô hình của nghiệp nhân, hay nghiệp lá»±c (karma: nghiệp:  nghÄ©a là hành Ä‘á»™ng: action), liên kết vá»›i Ä‘á»™ng cÆ¡ của tâm thức con người và chính Ä‘iều ấy cho phép khởi lên những hành Ä‘á»™ng ấy. Vì vậy má»™t sá»± hiểu biết về tâm thức tá»± nhiên của con người và vai trò của nó là chủ yếu đối vá»›i sá»± thấu hiểu về kinh nghiệm và sá»± liên hệ giữa tâm và vật, giữa tâm thức và sá»± kiện.

Chúng ta có thể thấy từ kinh nghiệm của chính chúng ta là trạng thái tâm thức chúng ta thể hiện má»™t vai trò phần lá»›n trong kinh nghiệm hằng ngày và trong  trạng thái vật lý hay tâm lý tốt đẹp của chúng ta. Nếu má»™t người có má»™t tâm tÄ©nh lặng và vững vàng, Ä‘iều này ảnh hưởng đến thái Ä‘á»™ và quan Ä‘iểm của người ấy vá»›i quan hệ cùng những người khác. Nói má»™t cách khác, nếu ai đấy duy trì má»™t trạng thái tâm thức tÄ©nh lặng, thanh thản, và hoà bình, hoàn cảnh chung quanh hay Ä‘iều kiện bên ngoài có thể chỉ làm quấy nhiá»…u má»™t cách hạn chế. NhÆ°ng Ä‘iều này cá»±c kỳ khó khăn cho những người mà trạng thái tâm thức tháo Ä‘á»™ng, bồn chồn, áy náy, không yên để được an tÄ©nh và vui vẻ ngay cả chung quanh họ là những Ä‘iều kiện thuận tiện nhất hay là những bằng hữu thân thiết nhất. Điều này chỉ cho thấy rằng quan Ä‘iểm của tâm thức chúng ta là nhân tố chủ yếu trong sá»± quyết định kinh nghiệm hoan hỉ và hạnh phúc, và vì vậy cÅ©ng là sức khỏe tốt.

Để tổng kết, có hai nguyên nhân tại sao là quan trọng để hiểu tính tự nhiên của tâm.
1- Bởi vì có một sự liên hệ mật thiết giứa tâm thức và nghiệp quả.
2- Trạng thái của tâm đóng một vai trò chủ yếu trong kinh nghiệm của chúng ta về khổ đau và hạnh phúc.
Nếu hiểu tâm thì rất quan trọng,, rồi thì cái gì là tâm, và cái gì là tính tự nhiên của tâm?

Tài liệu của đạo Phật, cả hiển giáo và mật tông, chứa Ä‘á»±ng những luận giải rá»™ng rãi về tâm và tính tá»± nhiên của nó. Đặc biệt trong mật tông tantra, luận giải về những cấp Ä‘á»™ khác nhau về sá»±  vi tế của tâm và  thức (tâm thức, nhận thức, ý thức) . Kinh Ä‘iển hiển giáo không nói nhiều về sá»± liên hệ giữa trạng thái khác nhau của tâm và trạng thái sinh lý tÆ°Æ¡ng ứng của chúng. Tài liệu của tantra, về phÆ°Æ¡ng diện khác, là đầy đủ vá»›i sá»± chỉ dẫn đến những sá»± tỉ mỉ khác nhau của những cấp Ä‘á»™ của tâm thức và sá»± liên hệ nhÆ° thế vá»›i những tình trạng sinh lý nhÆ° những trung tâm năng lá»±c sinh Ä‘á»™ng của cÆ¡ thể, những kinh mạch năng lượng, nÆ¡i những năng lượng lÆ°u chuyển trong ấy,...Mật Ä‘iển tanra cÅ©ng giải thích, làm thế nào, bằng cách vận Ä‘á»™ng những nhân tố sinh lý thông qua những thiền tập yoga đặc hữu, má»™t người có thể tác Ä‘á»™ng ảnh hưởng trên trạng thái của tâm thức. 

Theo mật Ä‘iển tantra, cÆ¡ bản tá»± nhiên của tâm là tinh khiết má»™t cách căn bản. Tính tá»± nhiên nguyên sÆ¡ này được gọi má»™t cách ká»· thuật là "ánh sáng trong suốt", là tịnh quang (clear light). Những cảm xúc phiền não khác nhau nhÆ° khát ái, thù ghét và ghanh tị là những sản phẩm của Ä‘iều kiện (khách trần phiền não). Chúng không là phẩm chất ná»™i tại của tâm bởi vì tâm có thể tẩy sạch được chúng (bởi vì chúng là khách trần phiền não). Khi tịnh quang tá»± nhiên này của tâm bị hạn chế hay bị che phủ sá»± biểu hiện bản chất chân thật của nó bởi những Ä‘iều kiện của những cảm xúc  và tÆ° tưởng phiền não, người ta được nói là bị vÆ°á»›ng mắc trong sá»± hiện hữu của vòng luân hồi. NhÆ°ng khi, do sá»± áp dụng và thá»±c tập những ká»· năng thiền tập thích hợp, cá nhân có thể hoàn toàn kinh nghiệm tá»± tại tịnh quang tá»± nhiên của tâm từ những ảnh hưởng và Ä‘iều kiện của những trạng thái phiền não, người ấy Ä‘ang tiến trên con đường của sá»± giải thoát chân thật và hoàn toàn giác ngá»™.

Vì thế, từ quan điểm của đạo Phật, cả ràng buộc và tự tại chân thật tuỳ thuộc vào những trạng thái khác nhau của tâm tịnh quang này, và trạng thái kết quả mà thiền giả cố gắng để thâm nhập qua áp dụng những kỷ năng thiền tập khác nhau là một trong những điều mà tính cơ bản tự nhiên của tâm hoàn toàn chứng tỏ tất cả những khã năng giác ngộ khẳng định của nó, hay Phật tính, Phật quả. Một sự thông hiểu tâm tịnh quang vì vậy trở nên cốt yếu trong phạm vi của nổ lực tâm linh.

Thông thường, tâm có thể được định nghĩa như một thực thể, một sự tồn tại có tính tự nhiên đơn thuần kinh nghiệm, nó là, "sáng sủa và thông hiểu", tịnh quang và tuệ giác. Nó là sự thông hiểu tự nhiên, tuệ giác bản nhiên, hay năng lực, nó được gọi là tâm và điều này không là vật chất. Nhưng trong phạm trù của tâm cũng có tất cả những cấp độ, như những tri giác cảm xúc, những thứ không thể hoạt động hay vươn lên hiện hữu ngoài sự tuỳ thuộc trên những bộ phận sinh vật lý như các cơ quan cảm xúc của chúng ta (mắt, tai, mũi,...). Và trong phạm trù của sáu thức, tâm thức, có nhiều sự phân chia khác nhau, hay những loại tâm thức hết sức lệ thuộc trên căn cứ sinh vật lý, bộ não của chúng ta, cho sự khởi lên của chúng. Những loại tâm thức này không thể được thấu hiểu trong sự cô lập hay tách rời với những cơ quan sinh vật lý.

Bây giờ má»™t câu hỏi căn bản được nêu lên: Làm thế nào mà những loại khác nhau của sá»± kiện nhận thức - tri giác cảm xúc, trạng thái tâm lý, v.v...- có thể tồn tại và chiếm hữu sá»± hiểu biết tá»± nhiên này, quang minh - trong sáng ?  Theo khoa học Phật giáo về tâm, những sá»± kiện nhận thức này chiếm hữu  sá»± hiểu biết tá»± nhiên, tuệ giác bản nhiên bởi vì tá»± nhiên cÆ¡ bản của quang minh ở dÆ°á»›i (nền tảng) tât cả những sá»± kiện nhận thức. Đây là Ä‘iều mà chúng tôi diá»…n tả sá»›m hÆ¡n nhÆ° cÆ¡ bản tá»± nhiên của tâm, quang minh tá»± nhiên của tâm, hay tuệ giác bản nhiên.

Vì vậy, khi những trạng thái khác nhau của tâm được diá»…n tả trong kinh luận Phật giáo, chúng ta sẽ tìm thấy những luận giải về những loại khác nhau của những Ä‘iều kiện đã khiến khởi lên những sá»± kiện nhận thức.Thí dụ, trong trường hợp của những tri giác cảm xúc,  đối tượng bên ngoài hoạt Ä‘á»™ng nhÆ° những Ä‘iều kiện hay nguyên nhân khách quan, khoảnh khắc ngay trÆ°á»›c của ý thức là Ä‘iều kiện trá»±c tiếp; và cÆ¡ quan cảm giác là Ä‘iều kiện sinh vật lý hay Ä‘iều kiện vượt trá»™i hÆ¡n. Nó dá»±a trên căn bản của tập họp ba Ä‘iều: Ä‘iều kiện nguyên nhân, Ä‘iều kiện trá»±c tiếp (duyên), và Ä‘iều kiện sinh lý - mà những kinh nghiệm nhÆ° những tri giác cảm xúc xãy ra.

Má»™t nét đặc trÆ°ng khác nữa của tâm là nó có khã năng quán sát chính nó. Vấn đề khã năng của tâm quán sát và thể nghiệm chính nó đã là má»™t câu hỏi triết học từ lâu. Thông thường, có nhiều cách khác nhau trong Ä‘iều mà tâm có thể quán sát chính nó. Thí dụ, trong trường hợp trắc nghiệm những kinh nghiệm quá khứ, nhÆ° những việc xãy ra hôm qua chúng ta có thể gợi lại kinh nghiệm ấy và trắc nghiệm nó, vì vậy vấn đề rắc rối không khởi lên. NhÆ°ng chúng ta cÅ©ng có những kinh nghiệm trong lúc - Ä‘iều mà tâm quán sát trở nên tỉnh giác tá»± chính nó trong khi vẫn bận rá»™n trong sá»± quán sát kinh nghiệm của nó. 

Ở đây, bởi vì cả tâm quán sát và tình trạng trí óc quán sát hiện diện cùng một lúc, chúng ta không thể giải thích hiện tượng tâm vừa tự tỉnh giác, vừa là chủ thể và vừa là đối tượng xãy ra đồng thời, thông qua viện dẫn đến nhân tố của khoảng cách thời gian.
 
Vì vậy thật quan trọng để hiểu rằng khi chúng ta nói về tâm, chúng ta đang nói về một mạng lưới cao cấp phức tạp của những sự kiện và trạng thái tinh thần khác nhau. Thông qua những đặc tính nội quán, tự trắc nghiệm của tâm chúng ta có thể quán chiếu, thí dụ, những tư tưởng đặc hữu nào trong tâm chúng tại một thời điểm được định, những đối tượng nào tâm chúng ta đang nắm giữ, những loại khái niệm nào chúng ta có, v.v.và v.v...Trong trạng thái thiền định, thí dụ, khi chúng ta đang thiền tập và phát triển nhất tâm, chúng ta liên tục áp dụng khã năng nội quán tự trắc nghiệm để phân tích tinh thần (tâm thức) chú ý của chúng ta là có tập trung nhất tâm trên đối tượng hay không, hay có bất cứ một sự uể oải, giải đãi nào xâm chiếm, hoặc chúng ta có bị tán loạn hay không,v.v và v.v...Trong trường hợp này chúng ta đang áp dụng những nhân tố tâm thức khác nhau và nó không như là một tâm đang được trắc nghiệm chính nó. Đúng hơn là, chúng ta đang áp dụng nhiều nhân tố tinh thần (tâm thức) để trắc nghiệm tâm chúng ta.

NhÆ° má»™t câu hỏi là có má»™t trạng thái tinh thần (tâm thức) duy nhất có thể quán chiếu và trắc nghiệm chính nó hay không, Ä‘iều này đã là má»™t câu hỏi hết sức quan trọng và khó khăn trong Phật học về tâm. Má»™t vài nhà tÆ° tưởng Phật giáo từng xác nhận rằng có má»™t khã năng của tâm gọi là "tá»± ý thức" hay "tá»± tỉnh thức". Nó có thể được nói rằng đây là má»™t khã năng nhận thức đầy đủ (tổng giác) của tâm, má»™t tâm có thể quán sát chính nó. NhÆ°ng ná»™i dung này vẫn là Ä‘iều đã và Ä‘ang được bàn cãi.  Đấy là những ai xác nhận rằng có má»™t sá»± tồn tại khã năng tổng giác phân biệt hai khía cạnh trong tinh thần hay nhận thức, sá»± kiện; má»™t là ngoại tại và đối tượng trong cảm giác rằng có sá»± phân hai của chủ thể và đối tượng, trong khi Ä‘iều kia là ná»™i quán tá»± nhiên và nó là Ä‘iều cho phép tâm tá»± quán chiếu chính nó. Sá»± hiện hữu của khã năng tá»± nhận thức tổng giác của tâm đã và Ä‘ang được bàn cải, đặc biệt trong trường phái tÆ° tưởng triết học Phật giáo Prasanghika * (*Prasanghika: Má»™t nhánh của trường phái Madhyamika, do nhà hiền triết Phật giáo Buddhapajita -môn đồ của Ngài Long Thọ - sáng lập -/- Tuệ Uyển).

Trong những kinh nghiệm hằng ngày, chúng ta có thể quán chiếu điều ấy, đặc biệt trên cấp độ tổng quát, tâm chúng ta tương quan với và tuỳ thuộc trên tình trạng sinh vật lý của cơ thể. Đúng như trạng thái của tâm chúng ta, phiền muộn hay hân hoan, ảnh hưởng đến sức khoẻ vật lý, và tình trạng vật lý cũng rất ảnh hưởng đến tâm chúng ta.

NhÆ° chúng tôi đã lÆ°u ý trÆ°á»›c đấy, Mật Ä‘iển Phật giáo tantric lÆ°u tâm đến những trung tâm năng lượng đặc biệt trong cÆ¡ thể mà  chúng tôi nghÄ© rằng, chúng có thể có má»™t vài nối kết vá»›i Ä‘iều mà má»™t vài chuyên gia sinh học thần kinh gọi là bá»™ não thứ hai, hệ thống miá»…n nhiá»…m và đề kháng bền bÄ©. Những trung tâm năng lượng này đóng má»™t vai trò quan yếu trong sá»± gia tăng hay giảm thiểu những trạng thái khác nhau của cảm xúc trong tâm chúng ta. Nó là bởi vì trong sá»± quan hệ mật thiết giữa tâm và thân thể, và sá»± tồn tại của trung tâm sinh vật lý đặc hữu trong cÆ¡ thể chúng ta mà những luyện tập yoga vật lý và sá»± thá»±c tập những ká»· năng thiền định đặc biệt xoáy vào sá»± luyện tâm có thể có những tác Ä‘á»™ng trên sức khoẻ. Nó đã cho thấy rằng, thí dụ, bằng vào việc áp dụng những ká»· năng thiền tập thích hợp, chúng ta có thể kiểm soát, Ä‘iều khiển hÆ¡i thở của chúng ta và làm tăng hay giảm nhiệt Ä‘á»™ cÆ¡ thể của chúng ta.

Xa hÆ¡n nữa, cÅ©ng đúng nhÆ° thế khi chúng ta có thể áp dụng những ká»· năng thiền tập khác nhau trong thời gian của trạng thái tỉnh thức, trên căn bản sá»± thấu hiểu sá»± liên hệ tế nhị giữa tâm và thân thể, có thể chúng ta thá»±c tập những thiền định khác nhau trong khi chúng ta  trong những trạng thái của giấc má»™ng. Sá»± liên hệ của những khã năng của những thá»±c tập nhÆ° thế là ở tại má»™t trình Ä‘á»™ nhất định nó có thể cách ly tất cả những cấp Ä‘á»™ của nhận thức tâm lý vá»›i tất cả những trạng thái  vật lý và hÆ°á»›ng đến tại má»™t cấp Ä‘á»™ tinh vi, tế nhị hÆ¡n của tâm và thân thể. Trong má»™t ngôn ngữ khác, chúng ta có thể cách ly tâm chúng ta vá»›i cÆ¡ thể vật lý thô thiển. Chúng ta có thể, thí dụ, tách rời tâm  Ä‘á»™c lập vá»›i thân thể chúng ta trong thời gian  ngÅ© và có thể làm thêm những việc mà chúng ta không thể làm trong thân  thể thông thường. Tuy vậy, chúng ta có thể không được đền trả cho những việc làm nhÆ° thế.

Vì vậy chúng ta có thể thấy ở đây dấu hiệu rõ rệt của má»™t sá»± liên  kết gần gÅ©i giữa thân thể và tâm: chúng có thể bổ sung cho nhau. Trong ánh sáng của vấn đề này, chúng tôi rất vui để thấy rằng má»™t số khoa học gia  đã tiến hành những sá»± nghiên cứu đầy ý nghÄ©a, đáng chú ý trên tâm/thân/sá»± liên hệ và sá»± quan hệ mật thiết của chúng cho sá»± hiểu biết của chúng ta về tính tá»± nhiên của tinh thần và vật chất được tốt đẹp. Ban của chúng tôi là bác sÄ©  Benson [Herbert Benson, MD, Associate Professor of Medicine, Harvard Medical School], trong vài năm nay đã và Ä‘ang tiến hành những thí  nghiệm trên những thiền giả Tây tạng. Những thí nghiệm tÆ°Æ¡ng tá»± nhÆ° thế cÅ©ng Ä‘ang được tiến hành ở Czechoslovakia. Đánh giá cho những tìm tòi của chúng ta cho đến bây giờ, chúng tôi cảm thấy tin tưởng rằng vẫn có má»™t khối lượng lá»›n việc sẽ được hoàn tất trong tÆ°Æ¡ng lai.

Với sự thẩm thấu và sáng suốt mà chúng ta có được từ những nghiên cứu như thế, không nghi ngờ gì nữa là sự hiểu biết của chúng ta về tâm và cơ thể, và cũng là của sức khỏe tâm lý và vật lý, sẽ được giàu có một cách bao la hơn. Một số khoa học gia hiện đại diễn tả đạo Phật không như là một tôn giáo mà là một khoa học về tâm, và dường như có được một vài sở cứ cho lời tuyên bố này.

[url=http://lamayeshe.com/otherteachers/hhdl/mind.shtml]http://lamayeshe.com/otherteachers/hhdl/mind.shtml[/url]


TỪ BI YÊU THƯƠNG VÀ CÁ NHÂN 
His Holiness the Dalai Lama
Tuệ Uyển chuyển ngữ 


MỤC TIÊU CỦA ĐỜI SỐNG 
Má»™t câu hỏi lá»›n nhấn mạnh kinh nghiệm của chúng ta, cho dù chúng ta có nghÄ© về nó má»™t cách có ý thức hay không: Mục tiêu của đời sống là gì? Chúng tôi đã suy nghÄ© về câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy tÆ° của chúng tôi trong hy vọng rằng chúng có thể trá»±c tiếp, thá»±c tiển, lợi ích đến những ai đấy đọc đến. 

Chúng tôi tin tưởng rằng muc tiêu của đời sống là để được vui tươi-hạnh phúc. Ngay từ khoảnh khắc của sự sinh, mỗi người chúng ta muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chẳng cần biết điều kiện xã hội hay sự giáo dục (học vấn), hay hệ tư tưởng ảnh hưởng đến điều này. Từ cốt tủy của mỗi chúng ta, chúng ta chỉ đơn giản khao khát sự toại ý. Chúng tôi không biết rằng trong vũ trụ, với vô lượng thiên hà, tinh tú và hành tinh, có một ý nghĩa nào sâu xa hơn không, nhưng tối thiểu, rõ ràng rằng loài người chúng ta, sống trên trái đất đối mặt với công việc để tạo dựng một đời sống vui vẻ cho chính chúng ta. Vì vậy, thật là quan trọng để khám phá điều gì sẽ mang đến mức độ hạnh phúc to lớn
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC HẠNH PHÚC

Trong sự bắt đầu, có thể chia những loại hạnh phúc và khổ đau thành hai loại chính: tinh thần và vật chất. Đối với cả hai, chính yếu là tâm chúng ta, hay tư tưởng chúng ta đã cố gắng một ảnh hưởng lớn nhất trong hầu hết mọi hoạt động của chúng ta. Ngoại trừ chúng ta hoặc là bệnh hoạn nghiêm trọng hay bị tước đoạt những sự căn bản cần thiết, những điều kiện vật lý của chúng ta đã hoạt động thứ yếu trong đời sống. Nếu thân thể mãn nguyện, chúng ta phớt lờ nó. Tâm chúng ta, tuy thế, đã ghi nhận mọi sự kiện, cho dù nó nhỏ đến thế nào. Vì vậy chúng ta nên dành hết những cố gắng quan trọng nhất của chúng ta để mang đến sự yên bình của tâm hồn. "Tâm hoà bình, thế giới thanh bình".

Trong kinh nghiệm hạn hẹp của chính mình, chúng tôi đã tìm thấy một mức độ tĩnh lặng to lớn nhất của nội tâm đến từ sự phát triển của tình thương và từ bi.

Càng quan tâm đến hạnh phúc của người khác, sự an lành cát tường của chính ta càng trở nên lớn hơn. Trau giồi một cảm giác gần gũi, ấm áp cho người khác thì tự động tâm tưởng chúng ta sẽ được thoãi mái. Điều này giúp dứt bỏ bất cứ sự sợ hãi hay bất ổn mà chúng ta có thể có hay làm chúng ta căng thẳng, để đối phó với bất cứ chướng ngại nào mà chúng ta chạm trán. Nó là cội nguồn căn bản của thành công trong đời sống.

Khi chúng ta vẫn còn sống trên cõi đời này, cuộc đời tạm bợ này, thế giới này chúng ta sẽ phải vẫn còn chạm trán với những chướng ngại, khó khăn. Nếu tại những thời điểm như vậy, chúng ta mất hy vọng và trở nên thiếu nghị lực, chúng ta đã làm giảm mất khã năng đối phó với khó khăn của chúng ta. Mặt khác, nên nhớ rẳng, không chỉ riêng cá nhân chúng ta mà mỗi người đã và đang phải chịu đựng khổ đau, Viễn cảnh thực tế hơn sẽ tăng cường sự quyết định và khã năng để vượt qua chướng ngại. Thực vậy, với thái độ này, mỗi chướng ngại mới có thể được xem như một cơ hội khác tốt hơn để phát triển tâm chúng ta!

Vì vậy chúng ta có thể phấn đấu dần dần để trở nên từ bi hơn, yêu thương hơn, chúng ta có thể phát triển cả sự cảm thông chân thành với khổ đau của người khác và đồng thời sẽ giúp để tiêu trừ nổi đau của họ. Như một kết quả, sự tịch tĩnh và nội lực của chúng ta sẽ được tăng trưởng
 
TÃŒNH THƯƠNG CẦN THIẾT CHO CHÚNG TA 

Má»™t cách căn bản, nguyên nhân vì sao yêu thÆ°Æ¡ng và từ bi mang đến hạnh phúc to lá»›n thì Ä‘Æ¡n giản rằng đấy là bản tính tá»± nhiên của chúng ta ấp ủ chúng trên tất cả những thứ khác. Sá»± cần thiết cho tình thÆ°Æ¡ng là nền tảng căn bản cho sá»± tồn tại của loài người. Nó kết quả từ sá»± liên Ä‘á»›i sâu sắc mà chúng ta chia sẽ vá»›i những người khác. Tuy nhiên khã năng và sá»± thiện nghệ của cá nhân có thể, nếu bị bỏ rÆ¡i cô Ä‘Æ¡n, người ấy sẽ không thể sống sót. Tuy nhiên, sá»± mạnh mẽ và Ä‘á»™c lập của má»™t người có thể cảm nhận trong thời gian thành công và phát đạt; khi họ quá trẻ hay quá già, hay bệnh hoạn người ta phải cần nhờ sá»± giúp đở hổ trợ của người khác. 

DÄ© nhiên, sá»± lệ thuá»™c lẫn nhau, là luật căn bản của tá»± nhiên. Không chỉ trong chủng loại cao cấp của đời sống mà trong những côn trùng nhỏ bé cÅ©ng có xã há»™i hợp quần. Ai có thể không có bất cứ tôn giáo, luật lệ, hay giáo dục, mà có thể sống sót, nhÆ°ng bởi nhờ cá»™ng tác lẫn nhau căn cứ trên má»™t sá»± thừa nhận bẩm sinh của tính chất liên kết. Những hiện tượng vật chất ở trạng thái tinh vi nhất cÅ©ng bị chi phối bởi sá»± phụ thuá»™c lẫn nhau. Tất cả những hiện tượng từ hành tinh chúng ta Ä‘ang sống đến đại dÆ°Æ¡ng, mây mÆ°a, rừng rậm và bông hoa ở xung quanh chúng ta, khởi lên, vÆ°Æ¡n lên trong sá»± lệ thuá»™c má»™t quy luật tinh vi của năng lượng. Không có những tác Ä‘á»™ng hổ tÆ°Æ¡ng cụ thể, chúng sẽ tan rã và tàn hoại. 

Điều ấy cho thấy rằng, vì sá»± tồn tại của chính loài người thì rất tuỳ thuá»™c vào sá»± hổ trợ của những thứ khác rằng sá»± cần thiết của tình thÆ°Æ¡ng dá»±a trên nền tảng căn bản của sá»± tồn tại của chúng ta. Vì vậy chúng ta cần má»™t sá»± cảm nhận thành thật của trách nhiệm và chân thành quan tâm đến quyền lợi của kẽ khác. 

Chúng ta phải nghÄ© loài người thật sá»± là gi? Chúng ta không giống nhÆ° những sản phẩm máy móc. Nếu chúng ta Ä‘Æ¡n giản là thá»±c thể máy móc tồn tại, thế thì những máy móc chính nó có thể làm nhẹ bá»›t tất cả những khổ Ä‘au và đáp ứng nhu cầu của chúng ta. 

Tuy nhiên chúng ta không là những tạo vật vật chất duy nhất, thật sai lầm để đặt tất cả những hy vọng cho hạnh phúc vá»›i sá»± phát triển bên ngoài Ä‘Æ¡n thuần. Thay vì vậy, chúng nên suy nghÄ© về cá»™i nguồn và tá»± nhiên của chúng ta để khám phá những gì chúng ta đòi hỏi. 

Bỏ qua má»™t bên những câu hỏi phức tạp của sá»± hình thành và phát triển của vÅ© trụ chúng ta, chúng ta có thể ít nhất đồng ý rằng má»—i chúng ta là sản phẩm của bố mẹ chúng ta. Tổng quát, sá»± thụ thai phát sinh không chỉ trong bối cảnh của khát dục nhÆ°ng từ sá»± quyết định của bố mẹ chúng ta muốn có con. Những quyết định nhÆ° thế phát sinh trong trách nhiệm và vị tha của bố mẹ và nguyện Æ°á»›c yêu thÆ°Æ¡ng nhân ái để chăm sóc con cái cho đến khi chúng có thể tá»± lo liệu cho đời sống chính chúng nó. Vì vậy, ngay từ khoảnh khắc đầu tiên của sá»± thụ thai, tình yêu thÆ°Æ¡ng của bố mẹ chúng ta đã thẩm thấu trá»±c tiếp trong sá»± sáng tạo. 

HÆ¡n thế nữa, chúng ta hoàn toàn tuỳ thuá»™c trên sá»± chăm sóc của những bà mẹ ngay từ những buổi sá»›m nhất của sá»± khôn lá»›n. Căn cứ vào má»™t số nhà khoa học, trạng thái tinh thần má»™t sản phụ, tÄ©nh lặng hay náo Ä‘á»™ng, có má»™t ảnh hưởng trá»±c tiếp đến đứa bé chÆ°a sinh. 

Sá»± biểu lá»™ tình thÆ°Æ¡ng cÅ©ng rất quan trọng ở đời thời Ä‘iểm sinh sản. Việc sá»›m nhất chúng ta làm là bú sá»­a từ bầu vú của những bà mẹ, chúng ta cảm thấy gần má»™t cách tá»± nhiên vá»›i bà mẹ, và bà mẹ phải cảm thÆ°Æ¡ng chúng ta để dưỡng nuôi má»™t cách đúng mức; nếu bà mẹ cảm thấy giận hờn hay bá»±c bá»™i dòng sữa có thể không tuôn chảy thoãi mái. 

Rồi thì đấy là thời Ä‘iểm của sá»± phát triển của bá»™ não từ lúc má»›i sinh cho đến ít nhất là ba hay bốn tuổi, suốt trong thời gian này 

Trẻ con không thể sống sót nếu không có sá»± chăm sóc của những người khác, vì vậy tình thÆ°Æ¡ng là chât dinh dưỡng quan trọng nhất. Hạnh phúc của trẻ thÆ¡, sá»± làm lắng dịu nhiều sợ hãi và phát triển khoẻ mạnh của sá»± tá»± tin, tất cả tuỳ thuá»™c trá»±c tiếp trên tình thÆ°Æ¡ng. 

Ngày nay, nhiều trẻ thÆ¡ đã lá»›n lên trong những ngôi nhà không hạnh phúc. Nếu chúng tiếp nhận ảnh hưởng cụ thể, sau này chúng sẽ kém thÆ°Æ¡ng mến bố mẹ chúng và không hiếm xãy ra, chúng sẽ khó thÆ°Æ¡ng mến người khác. Đây là Ä‘iều rất buồn. 

Khi trẻ thÆ¡ lá»›n hÆ¡n và đến trường, sá»± hổ trợ cần thiết cho chúng là những giáo viên. Nếu giáo viên không chỉ truyền đạt sá»± giáo huấn hoàn toàn lý thuyết nhÆ°ng cÅ©ng đảm Ä‘Æ°Æ¡ng trách nhiệm việc chuẩn bị cho học sinh má»™t cuá»™c sống, học sinh của các giáo viên ấy sẽ cảm thấy tin tưởng và tôn trọng và những Ä‘iều chúng được dạy bảo sẽ để lại những ấn tượng không thể phai mờ trong tÆ° tưởng chúng. Trái lại, những chủ đề được giảng dạy bởi má»™t giáo viên không biểu hiện má»™t sá»± quan tâm đúng đắn đến học sinh toàn bá»™ tốt đẹp sẽ chỉ liên quan nhÆ° tạm thời và không được ghi nhá»› lâu dài. 

Má»™t cách Ä‘Æ¡n giản, nếu má»™t người bệnh và được chá»­a trị trong má»™t bệnh viện bởi má»™t bác sÄ© chứng tỏ má»™t cảm giác ấm áp của tình người, bệnh nhân sẽ cảm thấy thoãi mái và bác sÄ© khao khát cống hiến má»™t sá»± Ä‘iều trị tối Æ°u, bất chấp trình Ä‘á»™, ká»· năng của bác sÄ© nhÆ° thế nào. Trái lại, má»™t bác sÄ© thiếu vắng tình người và hành Ä‘á»™ng biểu hiện thiếu thiện cảm không kiên nhẫn hay liên hệ má»™t cách vô tình, bệnh nhân sẽ cảm thấy khó chịu, lo âu; ngay cả nếu đấy là má»™t bác sÄ© có má»™t ká»· năng cao cấp nhất và chứng bệnh đã được chẩn Ä‘oán và toa thuốc được cho má»™t cách đúng mức. Thông thường những bệnh nhân cảm thấy bị đối xá»­ khác biệt vá»›i sá»± đầy đủ chất lượng cho sá»± khỏi bệnh của họ. 

Ngay cả chúng ta tham dá»± vào cuá»™c đối thoại hằng ngày, nếu má»™t vài người phát biểu vá»›i cảm giác nhân tính chúng ta thích thú để lắng nghe và trả lời má»™t cách thích hợp; toàn bá»™ cuá»™c đối thoại trở nên hứng thú, dù là đề tài có thể không quan trọng. Trái lại, nếu má»™t người phát biểu lạnh lùng hay lá»— mãng, chúng ta cảm thâý không thoãi mái và mong cuá»™c đối thoại chóng chấm dứt, cÅ©ng nhÆ° những hành Ä‘á»™ng liên hệ. Từ những sá»± kiện tấm thường cho đến những sá»± kiện quan trọng nhất, sá»± ảnh hưởng và tôn trọng người khác là quan trọng cho hạnh phúc của chúng ta. 

Gần đây, khi gặp những nhà khoa học, họ nói rằng tỉ lệ những bệnh tâm thần đã cao đến mức 12% dân số. Rõ ràng rằng qua sá»± thảo luận chúng ta thấy rằng nguyên nhân chính của sá»± căng thẳng không phải là sá»± thiếu thốn nhu cầu vật chất nhÆ°ng là sá»± thiếu vắng sá»± quan tâm của người khác. 

Vì vậy, khi chúng ta có thể thấy từ mọi thứ chúng tavđã viết nhÆ° thế, má»™t sá»± việc dường nhÆ° đối vá»›i chúng tôi: cho dù chúng ta có để tâm đến nó má»™t cách liên tục hay không, từ ngày chúng ta sinh ra, sá»± cần thiết của ảnh hưởng của con người là ở trong máu của chúng ta. Ngay cả nếu ảnh hưởng đến từ Ä‘á»™ng vật hay ai đấy mà chúng ta thông thường nghÄ© là kẽ thù, cả thiếu niên và người lá»›n sẽ hÆ°á»›ng về phía ấy má»™t cách tá»± nhiên. 

Chúng tôi tin rằng không ai sinh ra mà không cần đến tình thương. Điều này chứng tỏ rằng, mặc dù một vài trường phái của tư tưởng hiện đại cũng tìm hiểu như thế, loài người không thể được định nghía như chỉ là đơn thuần vật lý duy nhất. Không có đối tượng vật chất, tuy vậy xinh đẹp hay giá trị, có thể làm chúng ta cảm thấy tình thương, bởi vì cá tính sâu sắc và bản tính thật của chúng ta thì căn cứ trên tâm tính bản nhiên.
 
PHÁT TRIỂN LÒNG TỪ BI - THƯƠNG YÊU

Một vài người bạn của chúng tôi đã từng nói rằng, trong khi từ bi và yêu thương là tốt đẹp và diệu kỳ, vậy mà họ không thấy thật sự liên hệ nhiều. Họ nói rằng, thế giới chúng ta, không phải là một nơi mà những sự tin tưởng như thế có nhiều ảnh hưởng hay năng lực. Người ta nói rằng giận hờn và căm ghét mới là một phần lớn tự nhiên của loài người và loài người sẽ luôn luôn bị khống chế bởi chúng. Chúng tôi không đồng ý như thế.

Loài người chúng ta đã tồn tại trong hình thể như hiện tại đã hàng trăm nghin năm. Chúng tôi tin rằng nếu trãi qua thời gian này tâm tư con người bị khống chế bởi giận ghét và căm thù là chính yếu, thì toàn bộ dân số con người sẽ giảm xuống. Nhưng hôm nay, bất chấp tất cả những cuộc chiến tranh, chúng ta lại thấy rằng dân số của nhân loại đã đông đảo hơn bao giờ hết. Điều này chỉ rõ ràng cho chúng tôi rằng từ bi và thương yêu chiếm ưu thế trên hoàn cầu. Và điều này, tại sao những sự kiện không hài lòng lại là những "tin tức", bởi vì những hành động từ bi thương yêu đã chiếm phần lớn trong cuộc sống hằng ngày là tất nhiên và vì vậy, nó bị lãng quên một cách rộng rãi.

Hơn thế nữa chúng tôi đã từng thảo luận những lợi ích tinh thần chính yếu của từ bi, không những thế nó còn góp phần cho một thân thể cường tráng. Theo kinh nghiệm cá nhân của chúng tôi, một tinh thần ổn định và một thân thể khoẻ mạnh thì liên hệ trực tiếp với nhau. Không cần hỏi, giận dữ và dễ bị khích động làm chúng ta dễ mắc phải bệnh tật hơn. Trái lại, nếu tâm hồn tĩnh lặng, thanh bình và tràn ngập những tư tưởng tích cực, thân thể sẽ không sa sút và làm mồi cho tật bệnh một cách dễ dàng.

NhÆ°ng dÄ© nhiên, cÅ©ng đúng rằng tất cả chúng ta đều có má»™t tính vị ká»· bẩm sinh đã ngăn trở tình yêu thÆ°Æ¡ng của chúng ta đến người khác. Vì vậy, khi mà chúng ta khao khát má»™t hạnh phúc chân thá»±c, Ä‘iều được mang đến chỉ do má»™t tâm hồn tÄ©nh lặng, và má»™t sá»± yên bình của tâm hồn nhÆ° thế chỉ có thể có được vá»›i má»™t thái Ä‘á»™ từ bi, làm thế nào chúng ta có thể phát triển Ä‘iều này? Má»™t cách rõ ràng, nó không đủ khi chúng ta chỉ Ä‘Æ¡n giản nghÄ© về, từ bi là tốt đẹp thế nào! 
Chúng ta cần có sự cố gắng phối hợp để phát triển nó; chúng ta phải dùng tất cả những sự kiện trong đời sống hằng ngày để chuyển hoá tư tưởng và thái độ của chúng ta.

Trước nhất, chúng ta phải hiểu rõ ràng về, từ bi thương yêu là nghĩa thế nào, với chúng ta. Rất nhiều dạng của cảm giác từ bi thương yêu bị lẫn lộn với khao khát, thèm muốn, dục vọng và vướng mắc. Chẳng hạn, tình thương của ba mẹ dành cho con cái thường gắn liền với những nhu cầu của những cảm xúc của chính họ, vì vậy nó không là lòng từ bi thương yêu hoàn toàn. Một thí dụ khác, trong hôn nhân, tình yêu giữa chồng và vợ- đặc biệt là lúc mới bắt đầu, khi mỗi người chưa biết sâu sắc những cá tính của nhau - nó tuỳ thuộc vào sự ái luyến hơn là tình yêu chân thật. Sự khao khát của chúng ta quá mạnh rằng người mà chúng ta yêu mến xuất hiện được tốt đẹp như lòng chúng ta mong đợi, trong khi thật sự người ấy thì quá tiêu cực. Thêm nữa, chúng ta có xu hướng thổi phồng những phẩm cách tích cực nhỏ. Vì vậy khi thái độ của người phối ngẫu thay đổi, thì người kia thường chán nản, thất vọng và thái độ cũng thay đổi luôn. Điều này cho thấy rằng tình yêu đã được thúc đẩy bởi nhu cầu cá nhân hơn là bởi sự chăm sóc chân thành cho cá nhân của người khác.

Lòng từ bi thương yêu chân thật không chỉ là một sự đáp ứng tình cảm mà là một nguyện ước vững chắc đặt nền tảng trên lý trí. Vì vậy, một thái độ từ bi thương yêu đúng đắn hướng đến những người khác không thay đổi ngay cả nếu họ đối xử tiêu cực.

Dĩ nhiên, phát triển từ bi thương yêu như thế này thì không dễ dàng! Như đã nói lúc bắt đầu, chúng ta hãy theo dõi những điều sau:
Cho dù người ta xinh đẹp và thân hữu hay không quyến rũ và không thân thiện, một cách căn bản họ cũng là người, chỉ giống chính mình. Giống như ai khác, họ muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Xa hơn nữa, người ta có quyền để vượt qua khổ đau và để được hạnh phúc bình đẳng với mọi người. Bây giờ, khi chúng ta đã nhận ra rằng, tất cả chúng sinh thì bình đẳng cả với khao khát cho hạnh phúc và quyền để đạt được điều ấy, chúng ta tự động cảm thấy sự xúc cảm và gần gũi với tất cả.

Xuyên qua thói quen của tâm chúng ta với cảm giác vị tha bao la, chúng ta phát triển một cảm nhận trách nhiệm cho người khác: nguyện ước để giúp đở họ hành động vượt qua những chướng ngại của họ.

Mặc dù nguyện ước này được lựa chọn, nhưng nó được hướng đến tất cả mọi người. Cho đến khi nào người ta vẫn là người thì kinh nghiệm vui mừng hay đau khổ cũng như chúng ta mà thôi, không có một căn bản nào phân biệt giữa họ hay để thay đổi sự quan tâm đến họ dù họ cư xử tiêu cực.

Hãy để chúng tôi nhấn mạnh rằng, nó là năng lực trong chúng ta, hãy cho kiên nhẫn và thời gian, để phát triển lòng từ bi thương yêu này. Dĩ nhiên, tính vị kỷ của chúng ta, sự ái luyến đặc biệt đến cảm giác độc lập, sự tồn tại của tự ngã, cái tôi làm căn bản chủ yếu để cản trở lòng từ bi thương yêu của chúng ta.Thực vậy, lòng từ bi thương yêu chân chính có thể được kinh nghiệm chỉ khi sự chấp thủ, bám chặc được xoá bỏ. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta không thể bắt đầu và làm một chương trình để phát triển lòng từ bi thương bây giờ.
 
CHÚNG TA BẮT ĐẦU NHƯ THẾ NÀO! 

Chúng ta nên bắt đầu bằng việc loại trừ những chướng ngại lớn nhất đến lòng từ bi thương yêu: giận dữ và thù ghét. Như chúng ta đã biết, đây là những cảm xúc cực kỳ mạnh mẻ và chúng có thể khống chế cả toàn bộ tâm tư chúng ta. Mặc dù vậy, chúng có thể được kiểm soát. Tuy nhiên, nếu không vậy, thì đây là những cảm xúc tiêu cực sẽ gây tai hại cho chúng ta và làm cản trở sự mưu cầu cho hạnh phúc của một tâm thương yêu - nếu không có ảnh hưởng nào khác trên chúng.

Vì vậy, khi bắt đầu, thật lợi ích để khám phá giá trị của giận dữ hay không giận dữ. Thỉnh thoảng, khi chúng ta thiếu nghị lá»±c trong má»™t hoàn cảnh khó khăn, sá»± giận dữ dường nhÆ° má»™t hổ trợ có ích, xuất hiện để mang đến thêm năng lượng, sá»± tin cậy và quyết định. 

Vì vậy, nÆ¡i đây, chúng ta phải trắc nghiệm trạng thái của tinh thần chúng ta má»™t cách cẩn thận. Trong khi đúng là giận dữ mang thêm năng lượng, nếu chúng ta khám phá tính tá»± nhiên của năng lượng này, chúng ta thấy rằng nó là mù quáng: chúng ta không thể chắc chắn rằng kết quả của nó sẽ là tích cá»±c hay tiêu cá»±c. Bởi vì sá»± giận dữ đã làm mờ tối phần tuyệt hảo của bá»™ óc chúng ta: sá»± sáng suốt của nó. Vì vậy năng lượng của giận dữ hầu nhÆ° luôn luôn không đáng tin cậy. Nó có thể là nguyên nhân của má»™t sá»± tàn phá rá»™ng lá»›n , má»™t thái Ä‘á»™ đáng tiếc. HÆ¡n thế nữa, nếu sá»± giận dữ phát triển đến cùng cá»±c, người ấy trở nên nhÆ° má»™t kẻ bị bệnh tâm thần, hành Ä‘á»™ng trong chiều hÆ°á»›ng tổn hại chính tá»± thân và những người khác. 

Tuy nhiên, chúng ta có thể phát triển má»™t năng lá»±c tÆ°Æ¡ng xứng nhÆ°ng vá»›i năng lượng có thể kiểm soát để đối phó vá»›i những hoàn cảnh khó khăn. 
Năng lượng kiểm soát được này đến không chỉ từ thái Ä‘á»™ từ bi yêu thÆ°Æ¡ng mà cÅ©ng từ lý trí và nhẫn nhục. Đây là những loại thuốc giải cá»±c kỳ hiệu nghiệm đối vá»›i giận dữ. Kém may mắn thay, rất nhiều người đã phán Ä‘oán sai lầm những phẩm chất này nhÆ° những dấu hiệu của sá»± yếu Ä‘uối. Chúng tôi tin tưởng sá»± ngược lại là đúng: rằng đây là những dấu hiệu của má»™t sức mạnh từ bên trong. Từ bi yêu thÆ°Æ¡ng là bởi sá»± dịu dàng, tế nhị, và hoà bình tá»± nhiên, nhÆ°ng nó cÅ©ng rất là mạnh mẽ. Nó là nhÆ° thế đó, yếu Ä‘uối, đối vá»›i những ai mất sá»± kiên nhẫn má»™t cách dá»… dàng, những ai không vững chắc, và không kiên định. Vì vậy, đối vá»›i chúng tôi sá»± thức dậy của giận dữ là dấu hiệu trá»±c tiếp của yếu Ä‘uối. 

Cho nên, khi má»™t Ä‘iều rắc rối khởi lên, cố gắng duy trì khiêm tốn và giữ má»™t thái Ä‘á»™ ngay thẳng và được quan tâm rằng kết quả sẽ tốt. DÄ© nhiên, những kẽ khác có thể thừa cÆ¡ há»™i này để lợi dụng, và nếu thái Ä‘á»™ duy trì không giao Ä‘á»™ng của chúng ta chỉ khuyến khích sá»± gây hấn phi lý, hãy mạnh dạn đứng vững. Tuy nhiên Ä‘iều này nên được thá»±c hiện vá»›i từ bi thÆ°Æ¡ng yêu, và nếu cần thiết để bày tỏ quan Ä‘iểm và làm má»™t biện pháp đối phó mạnh mẽ của chúng ta, hãy làm nhÆ° vậy mà không giận dữ hay mục đích không chính đáng. 

Chúng ta nên nhận thức rằng mặc dù người đối nghịch xuất hiện để làm tổn hại chúng ta, cuối cùng, những hành Ä‘á»™ng phá phách sẽ chỉ tổn hại chính họ. Để kiểm soát lại sá»± vị ká»· của chính chúng ta, sá»± thôi thúc để trả đủa, chúng ta nên nhắc lại niềm mong Æ°á»›c được thá»±c tập từ bi thÆ°Æ¡ng yêu và đảm Ä‘Æ°Æ¡ng trách nhiệm để giúp đở ngăn ngừa người khác phải khổ Ä‘au vì hậu quả những hành Ä‘á»™ng của họ. 

Vì vậy, bởi vì sự đo lường chúng ta, việc làm đã được chọn lựa một cách tĩnh lặng, chúng sẽ được ảnh hưởng hơn, chính xác hơn và sinh động hơn. Sự trả đủa căn cứ trên năng lượng mù quáng của giận dữ sân hận và hiếm khi đạt được mục tiêu.
 
BẠN VÀ THÙ 

Chúng tôi phải nhấn mạnh rằng không chỉ Ä‘Æ¡n thuần nghÄ© từ bi yêu thÆ°Æ¡ng và lý trí và nhẫn nhục là tốt đẹp, thì sẽ không đủ để phát triển chúng. Chúng ta phải đợi cho đến khi những khó khăn trá»—i dậy và rồi thì má»›i có dịp để mà cố gằng thá»±c hành những Ä‘iều ấy. 

Và ai sẽ tạo ra những cÆ¡ há»™i nhÆ° vậy? Không phải bạn bè chúng ta, và dÄ© nhiên, đấy là những kẽ thù của chúng ta. Họ sẽ là những kẽ trao tặng chúng ta những tình huống khó khăn nhất. Vì vậy nếu chúng ta thá»±c sá»± Æ°á»›c nguyện để học, chúng ta nên nghÄ© rằng những người thù là những vị thầy tuyệt hảo của chúng ta! 

Cho má»™t người nuôi dưỡng từ bi và tình thÆ°Æ¡ng, sá»± thá»±c hành kiên nhẫn và khoan dung là căn bản, và cho Ä‘iều đó, má»™t kẽ thù là rất cần thiết, không thể thiếu được. Vì vậy chúng ta nên cảm thấy biết Æ¡n những kẽ thù của chúng ta, vì họ là kẽ có thể hổ trợ tốt nhất để chúng ta phát triển má»™t tâm tÄ©nh lặng! CÅ©ng vậy, thường có trường hợp cả cá nhân và trong đời sống cá»™ng đồng, Ä‘iều đó đã chuyển hoá tình trạng, những kẽ thù thành những người bạn. 

Vì vậy sân hận và thù ghét thì luôn luôn tổn hại, và trừ khi chúng ta đã rèn luyện tâm tính và hành Ä‘á»™ng để giảm bá»›t những mãnh lá»±c tiêu cá»±c của chúng, chúng sẽ tiếp tục để quấy rầy chúng ta và đập phá những cố gắng để chúng ta phát triển má»™t tâm tÄ©nh lặng yên bình. Sân hận và thù ghét là những kẽ thù thật sá»± của chúng ta. Đây là những sức mạnh mà chúng ta cần thiết nhất để đối diện và chiến đấu, nó không là những "kẽ thù" tạm thời, chúng xuất hiện má»™t cách gián Ä‘oạn suốt cuá»™c đời chúng ta. 

DÄ© nhiên, thật tá»± nhiên và đúng đắn rằng tất cả chúng ta đều muốn mọi người đều là bạn, chúng ta muốn bạn chứ không muốn kẽ thù. Chúng tôi thường đùa răng nếu bạn muốn ích ká»·, bạn nên rất là vị tha! Chúng ta nên săn sóc những người khác, quan tâm đến lợi ích của họ, giúp đở họ, phục vụ họ, thân hữu hÆ¡n, mÄ©m cười nhiều hÆ¡n. Kết quả? Khi chúng ta cần sá»± giúp đở, chúng ta sẽ thấy vô số người giúp đở! Nếu trái lại, chúng ta thờ Æ¡ vá»›i hạnh phúc của người khác, vá»›i thời gian chúng ta sẽ là những kẽ thất bại. Và có phải tình thân hữu được sản sinh xuyên qua những mối bất hoà và sân hận, ganh tị và cạnh tranh sôi nổi? Chúng tôi không nghÄ© nhÆ° vậy. Chỉ có tình cảm mang đến cho chúng ta tình bằng hữu chân thật gần gÅ©i. 

Trong xã há»™i vật chất ngày nay, nếu chúng ta có tiền tài và quyền thế, chúng ta dường nhÆ° có rất nhiều bạn bè. NhÆ°ng họ không phải là những người bạn của chúng ta; họ là bạn của tiền và quyền. Khi chúng ta mất sá»± giàu có và ảnh hưởng, chúng ta sẽ rất khó tìm thấy những người nhÆ° vậy. 

Vấn đề là khi mọi chuyện tốt lành êm xuôi đối vá»›i chúng ta trên thế giá»›i này, chúng ta trở nên tin tưởng rằng chúng ta có thể tá»± quán xuyến mọi chuyện và cảm thấy rằng chúng ta không cần bằng hữu, nhÆ°ng khi tình trạng và sức khoẻ suy đồi, chúng ta nhanh chóng nhận ra rằng chúng ta sai lầm. Đấy là khoảnh khắc mà chúng ta học được rằng ai chính là người thật sá»± ích lợi và ai là hoàn toàn vô tích sá»±. Vì vậy để chuẩn bị cho thời khắc ấy, để hình thành nên những người bạn chân thành sẽ giúp đở khi chúng ta cần đến, chúng ta phải phát triển lòng vị tha! 

Mặc dù thỉnh thoảng người ta cười phá lên khi chúng tôi nói đến điều ấy, nhưng tự chúng tôi luôn cần thêm bạn. Chúng tôi thích mĩm cười. Bởi vì điều này chúng tôi hiểu biết làm thế nào để có thêm bạn nhiều hơn và làm thế nào để mĩm cười nhiều hơn, và trong cá nhân chúng tôi là những nụ mĩm cười thành thật. Có nhiều loại mĩm cười như là cười mĩa mai, giả tạo hay xã giao. Rất nhiều những nụ cười không tạo được cảm giác hài lòng, và thỉnh thoảng nụ cười ngay cả tạo nên sự nghi ngờ và sợ hải, có đúng thế không? Nhưng một nụ cười chân thành thật sự trao tặng chúng ta một cảm giác tươi mát và chúng tôi tin nó là đặc trưng của loài người. Nếu đây là những nụ cười chúng ta muốn, rồi thì tự chúng ta phải tạo nên lý do để những nụ cười thành thật, tươi mát và hạnh phúc có thể xuất hiện.
 
TỪ BI YÊU THƯƠNG VÀ CUỘC SỐNG CHÚNG TA 

Để kết luận, chúng tôi muốn vắn tắt để mở rá»™ng sá»± suy tÆ° của chúng tôi trÆ°á»›c chủ đề của bài này và mở rá»™ng hÆ¡n Ä‘iểm: hạnh phúc cá nhân có thể cống hiến trong má»™t phÆ°Æ¡ng pháp hiệu quả sâu sắc và ảnh hưởng đến toàn bá»™ việc cải thiện cá»™ng đồng nhân loại. 

Bởi vì chúng ta cùng chia sẽ bản chất cần thiết của tình thÆ°Æ¡ng yêu, Ä‘iều ấy là có thể để cảm thấy rằng bất cứ người nào chúng ta gặp, trong bất cứ tình trạng nào, đều là anh em, chị em vá»›i nhau. Không kể là khuôn mặt ấy má»›i mẽ hay khác lạ của trang phục và thái Ä‘á»™ nhÆ° thế nào, không có sá»± khác biệt nào quan trong giữa chúng ta và những người khác. Thật là cạn cợt nếu chỉ dừng lại sá»± khác biệt ở bên ngoài bởi vì bản chất tá»± nhiên của chúng ta là giống nhau. 

Má»™t cách căn bản, loài người là má»™t và hành tinh nhỏ bé này là ngôi nhà duy nhất của chúng ta. Nếu chúng ta bảo vệ ngôi nhà này của chúng ta, má»—i chúng ta cần kinh nghiệm qua má»™t giác quan của chủ nghÄ©a vị tha toàn cầu. Chỉ cần cảm nhận Ä‘iều này, là chúng ta có thể xoá nhoà Ä‘á»™ng cÆ¡ vị ká»·, là nguyên nhân chúng ta lừa dối, làm thất vọng và hành hạ kẻ khác. Nếu chúng ta có sá»± ngay thẳng và trái tim cởi mở, chúng ta sẽ cảm thấy giá trị của chính nó và sá»± tin cậy má»™t cách tá»± nhiên, và không cần phải sợ hãi kẽ khác. 

Chúng tôi tin rằng ở tại bất cứ giai tầng nào của xã há»™i- gia đình, bá»™ tá»™c, quốc gia và quốc tế- chìa khoá để má»™t thế giá»›i hạnh phúc hÆ¡n và thành công hÆ¡n là sá»± lá»›n mạnh của lòng từ bi thÆ°Æ¡ng yêu. Chúng ta không cần để trở nên sùng đạo hay cần phải tin tưởng ở má»™t học thuyết nào. 

Việc cần thiết cho tất cả chúng ta là phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người. [/color]
Trang:  1  Send the topic Print 
« previous next »