Góc sưu tầm Văn, Thơ : Văn học nghệ thuật « previous next »
Trang:  1  Send the topic Print
THIỀN LÂM TẾ NHẬT BẢN  [Xem 1609 lần]
EastWind





View Profile E-Mail
THIỀN LÂM TẾ NHẬT BẢN
February 10, 2009, 09:56 PM

[color=Blue][b]Thiền và Tọa Thiền [/b]
[b]I. Thiền Lâm Tế [/b]
Nguyên tác Matsubara Taidoo - Thầy Thích Như Điển dịch

Như trước đã trình bày, Thiền Lâm Tế là Thiền từ Đạt Ma theo tinh thần bốn “tiêu thức” – “Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật”. Đó là sự thể nghiệm chứng đắc từ nội tâm, chẳng phải là khái niệm, quan niệm hay giáo điều “Thần Ngã” phi lý và cuồng tín. Nói cách khác, điều chính yếu vẫn là sự thực hành.

Phương pháp tu tập của Thiền Lâm Tế là toạ thiền. Thật ra không riêng Lâm Tế, mà ở Tào Động, và Hoàng Bá, việc ngồi thiền vẫn là trọng tâm, cho nên ở Trung Quốc, Thiền còn được gọi là Toạ Thiền Tông, nói gọn là Thiền Tông.
Thế nhÆ°ng, Lâm Tế Tông phân tách Thiền và Toạ Thiền ra làm hai, mà cả hai chữ Thiền và Toạ Thiền đều là chữ Hán, có nguyên ngữ tiếng Phạn là Dhyàna và tiếng Pàli gọi là Yana, được các học giả Phật học người Trung Hoa dịch âm là Thiền Na. Chữ Thiền Na là sá»± “an định của tâm”. Sau nầy người ta gá»™p chung hai âm “Thiền Na” và “An Định” thành “Thiền Định”. NghÄ©a là mục đích của thiền định làm cho thân và tâm an định. TrÆ°á»›c thời đức Phật, tôn giáo Ấn Độ cổ đại cÅ©ng dùng đến “Minh Tưởng Pháp”, chính Đức Phật cÅ©ng đã từng theo học “Minh Tưởng Pháp” nầy. Về sau, Thiền còn có mục đích và ý nghÄ©a khác hÆ¡n, cho nên dù hành giả tu Phật đạo hay Bồ Tát đạo có lục Ä‘á»™, nhÆ°ng trong đó thiền định là Ä‘á»™ thứ năm. 

Toạ thiền để cho tâm được tập trung vào má»™t chá»—. Từ xÆ°a, người Ấn kết hợp tinh túy của Yoga vá»›i tọa thiền để Ä‘iều thân và Ä‘iều tâm, để chuyển hoá tất cả các phiền não được giải thoát và cho rằng mục đích của ngồi thiền cÅ©ng giống nhau dù ở đâu; cho nên má»™t số hành giả hành thiền má»™t cách kỳ dị, chỉ có Đức Phật toạ thiền là ngồi ngay thẳng nhÆ° ngài đã toạ thiền tÆ° duy dÆ°á»›i cá»™i Bồ Đề . Toạ thiền được nói tóm tắt còn má»™t chữ Thiền, và những môn phái hành thiền được gọi là Thiền Tông. Tuy phÆ°Æ¡ng pháp toạ thiền không có gì thay đổi giữa các hệ thống Thiền: Tào Động Tông và Lâm Tế Tông, nhÆ°ng sá»± thá»±c hành chuyển hoá Tâm theo tính cách đặc biệt của Tông mình. 

Ở Tào Động Tông, toạ thiền được gọi “Chỉ Quán Đả Tọa” là không cần chú trọng đến mục đích, chẳng lÆ°u tâm đến ý nghÄ©a, cÅ©ng chẳng đòi hỏi Ä‘iều kiện, chỉ có má»™t việc ngồi Thiền mà thôi. “Chỉ Quán Đả Toạ” có nghÄ©a là “Ngồi Thiền vì ngồi Thiền; Ngồi Thiền để ngồi Thiền” cho nên trong khi ngồi Thiền, tâm linh diệu hoạt Ä‘á»™ng, gọi là “Mặc Chiếu Thiền”. 

Khác vá»›i “Mặc Chiếu Thiền” của Tào Động Tông, Lâm Tế Tông có “Khán Thoại Thiền” khi toạ Thiền. “Khán Thoại” nghÄ©a là phải dụng công quán chiếu “cổ tắc” và “công án”. “Cổ tắc” nghÄ©a là người xÆ°a thường dùng ngôn ngữ và câu văn để biểu thị về tÆ° tưởng Thiền. Ý nghÄ©a chính của từ “Công án” được dịch là “Dịch Sở” hay “Công Phủ” nÆ¡i Ä‘Æ°a ra những phép tắc và công lệnh. Chữ “Công” có nghìa là má»™t pháp lệnh, mà không nệ tình riêng để dung thứ bất cứ ai, giống nhÆ° “Cố Tắc” những nguyên tắc của người xÆ°a. Đó là biểu thị vấn đề tuyệt đối của Tâm Thiền. Vì ý nghÄ©a của hai chữ “Cổ Tắc”, kẻ học Thiền không thể giải thích theo tính cách học vấn; cho nên “Cổ Tắc” cÅ©ng gọi là “Công Án”. PhÆ°Æ¡ng pháp Toạ Thiền của Lâm Tế và Tào Động có chút sai khác về chá»— ngồi Thiền và dụng công quán chiếu nhÆ° thế. 

Về “Công Án” nếu dùng số học để minh giải vấn đề, đầu óc sẽ dao động, chẳng phải cách khảo sát tiến trình hiểu biết. Hiểu biết của người xưa, nếu được giữ đến bây giờ và ngày sau, dù đạt được đến chỗ rõ ràng tuyệt đối đi nữa, hiểu biết của mình vẫn là tương đối, bởi vì dù có làm cách nào đi nữa, chúng ta vẫn không thể vượt qua được. Vì thế tất cả mệnh đề được gọi là “Công Án” đều có nội dung vô cùng phi lý, không thể giải thích và rất đau đầu!

Dùng “Công Án” khi toạ Thiền là tá»± mình ná»— lá»±c để trở thành má»™t thá»±c thể, được gọi là công phu. Công phu của ngồi Thiền chẳng phải đầu óc suy nghÄ© mà là dụng công cả thân và tâm để sao cho chính mình và công án là má»™t. 

Má»—i lần tham Thiền, gọi là: “Nhập Thất Tham Thiền”, hành giả nhận “Công Án” từ vị Thầy (Thiền sÆ°) của mình để quán chiếu rồi trình kiến giải lên Thầy khi đã liá»…u ngá»™ và được Thầy ấn chứng sá»± tỏ ngá»™ công án nhÆ° thế nào, khi Thầy thẩm định xong. Đây được gọi là “Thiền Công Án” hay là “Thiền Khán Thoại” của Thiền Lâm Tế. Theo truyền thống Lâm Tế Tông, trÆ°á»›c khi tham thiền, vị Thầy gọi từng người má»™t vào phòng, trao công án để dụng công quán chiếu. Giống nhÆ° Tào Động Tông, toạ thiền cÅ©ng còn gọi là tham thiền. 

Ở đây, đặc biệt chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa và phương diện khác về “vấn đề ngồi” như thế nào?

Trong chữ Hán người ta viết chữ Toạ gồm có hai chữ nhân hai bên và chữ thổ ở giữa. Về hình tượng, nhÆ° hai người đứng xếp hàng trên mặt đất. Trong đó má»™t người thì biểu thị chính mình, má»™t người biểu thị cảm tính thay đổi di Ä‘á»™ng bằng cảm tình. Phải chăng đây là nhân cách hoá não tuá»· của con người. Đại não thuá»™c về bản năng không tình cảm. Còn tá»± ngã thuá»™c về tâm linh có tính chất cảm tính. 

Ishigawa Taki nói rằng: “Được gọi là người, khi tâm và thân là má»™t. Tuy nhiên khổ Ä‘au hiện hữu, khi con người hoạt Ä‘á»™ng” 

Chữ Toạ còn được nhân cách hoá thêm một người nữa đó là tác dụng tình cảm và của não bộ, được gọi là “Tự Kỷ Bản Lai”. Tự ngã có tính cách cảm tính và bản lai là cả hai người đồng ý hợp lại ngồi xuống. Trọng tâm của vấn đề ngồi xuống ấy như nhà thơ Thiên Chúa Giáo Hachiki Kaneichi viết rằng:

Tôi đã sai, 
Tôi đã sai,
Như ngồi trên cỏ,
Thì sẽ hiểu được.

Thơ ấy chỉ có toạ thiền mới có thể rõ biết được! Thế nhưng, đã cho rằng Tự Kỷ Bản Lai và Tự Ngã thuộc về cảm tính, mà nói rằng Thiền để “hiểu” tức là chưa thể lý giải đối tượng tri thức có tính cách khách quan. Vì đối tượng của Thiền vượt khỏi phạm vi nhận thức tương đối. Chẳng phải thấy tự kỷ mà thấy chính mình. Thấy chính mình mới cắt đứt hoàn toàn mọi nhận thức để đạt được trí tuệ tuyệt đối.

Tiến sĩ Nishisa Ichitaroo nói rằng: “Tận cùng của Tâm Thức là bình yên an lạc, đồng thời cũng là sóng gió ưu phiền. An lạc và phiền não là sự giao cảm giữa tự ngã và cảm tính. Khi chúng được chôn sâu ở cõi lòng, nên gọi là an lạc. Ngược lại lúc hiển hiện, thì sinh ra phiền não. Nhưng ai thấy được cái bản tâm, bản tánh, sẽ không than van oán trách. Còn thông thường, khi cảnh dao động thì tâm không yên. Tuy nhiên, khi tâm dao động vẫn còn chút bản tánh thanh tịnh nằm yên ở dưới đáy.

Thiền Đạt Ma được Lục Tổ Huệ Năng tiếp nối thành công. Phổ hệ Thiền được gọi là Tổ SÆ° Thiền từ Đạt Ma đến Huệ Năng. Sau đây xin nghiên cứu lời dạy của Huệ Năng về Tâm Thiền 

II. Tâm Thiền

Ngài Huệ Năng viên tịch, những đệ tử của Ngài ghi lại những giải nghi và ngữ lục của Ngài thành quyển “Pháp Bảo Đàn Kinh” còn gọi là ”Lục Tổ Đàn Kinh”. Từ đấy, chủ trương Tông Chỉ căn bản của Thiền Nam Truyền của Huệ Năng càng ngày càng sáng tỏ hơn. Đặc biệt về Toạ Thiền. Trong “Ngộ Tánh Luận” của Huệ Năng có chương thuật như sau:

Toạ - chiêm nghiệm đổi thay của cảnh giới bên ngoài.

Thiền - thấy rõ dao động của tự tánh bên trong.

Thật sự, trong đời sống của chúng ta, tâm duyên theo cảnh bên ngoài mà chấp trước khởi lên, Ngài Huệ Năng gọi là Toạ. Tin rằng ở tận nơi sâu thẳm của tâm hồn mình vẫn có Phật tánh sáng ngời ngự trị, Ngài Huệ Năng gọi là Thiền.

Phật tánh có thể gọi bằng những từ khác như là Phật tâm hay trí tuệ, nhưng tất cả đều là “Phật”. Lâm Tế gọi là “Chân nhân“, khả năng tánh để thành Phật. Ai ai trên thế gian nầy cũng đều có Phật Tánh. Với tông chỉ nầy rõ ràng Thiền là Phật Giáo Đại Thừa chẳng cần lý giải gì nữa. Ngoài ra, “Tự Tín” trong Phật Giáo chẳng mang ý nghĩa tầm thường của thế gian là tin vào năng lực siêu nhiên và giá trị trí tuệ của chính mình, mà là tin tưởng vào chân lý, mà chân lý ấy được khởi lên từ nơi Phật tánh của chính mình một cách viên mãn.

Tổ Huệ Năng tin tưởng tuyệt đối rằng là trong bản tánh riêng của mỗi người có Phật tánh nên gọi là Thiền. Ở đây có sự phân biệt rõ ràng giữa Toạ Thiền và Thiền. Gọi là Toạ bởi vì từ Tổ Huệ Năng đến với chúng ta, vẫn còn đó những tâm duyên ngoại trần, chưa hề giảm bớt. Gọi là Thiền bởi vì ngay khi sanh ra, ai ai cũng có Phật Tâm trọn vẹn, một khi đặt niềm tin vào Phật tâm, sẽ được tỏ ngộ bản lai bất động.

Thiền sư Chyuhoo vào thế kỷ thứ 14 ở Trung Quốc, đã công nhận quan điểm của Huệ Năng và xác chứng rằng: “Thiền là dụng của Tâm và Tâm là thể của Thiền” Thể ở đây là bản chất của Thiền. Thật ra, không có sự sai biệt giữa Thiền và Tâm. Kế thừa và mở rộng quan điểm của Thiền sư Trung Phong, những bậc hậu bối phái Thiền Nhật Bản như: Batsusui , khai sơn chùa Hướng Ngục, thuộc Diệm Sơn, ở Giáp Châu cho rằng:

“Trung Phong gọi Thiền là Tâm, bởi vì thật là bình đẳng, ai ai cÅ©ng có thể học Thiền. Gọi Tâm là Thiền bởi vì chính mình phải tá»± học cái bản thể của mình, chẳng có gì khác hÆ¡n” 

Quan niệm ấy lại má»™t lần nữa được Thiền sÆ° Đạo Nguyên, Tào Động Tông xác nhận rằng: 

“Học Phật có nghĩa là học ở chính mình và công án là Chánh Pháp Nhãn Tạng”.

III. Ngồi Thiền

Ngồi Thiền là một pháp môn hướng dẫn làm sao đạt được an lạc: thân an và tâm an. Do vậy, chẳng cần khổ hạnh hay là thực hiện những phương cách khó khăn, mà là ngồi xuống một cách tự nhiên, thoải mái. Thật hoàn toàn khác nhau rất xa giữa phương pháp ngồi thiền của người Ấn cổ đại và người Nhật ngày nay dù đôi khi hành giả cũng phải đối diện với những sự đau đớn trong khi ngồi.

Ví dụ một người thấy người khác ngồi thiền tưởng là họ đang đau khổ lắm; nhưng thật sự người ấy vì muốn cho thân thể thoải mái nên ngồi xuống xếp bằng chân lại hành Thiền. Có người dù biết rằng Thiền không phải là khổ hạnh, nhưng chẳng dám ngồi. Người tu nhất định phải ngồi Thiền.

Dù Tào Động Tông lẫn Lâm Tế Tông ở chung trong chùa và học chung với nhau, nhưng vẫn có những điều sai khác giữa hai tông phái, chẳng phải vì vấn đề hình thức tốt, xấu bên ngoài mà là nội dung thọ nhận giáo pháp, phương thức hướng dẫn và sự thực hành Thiền định rất khác nhau giữa Lâm Tế và Tào Động. Tác phẩm “Tôn giáo của chúng ta – Tào Động Tông” của Thầy Đông Long Chơn, như có ghi lại phương pháp hành Thiền của Lâm Tế. Tác phẩm “Toạ Thiền Nghi” và nhiều tác phẩm khác cũng nói đến vấn đề ngồi Thiền. Tác phẩm “Thiền Uyển Thanh Quy” của Tông Lâm Tế, phần “Toạ Thiền Nghi” chép như sau:

Trước cửa Thiền Đường

-“Đứng ngay ngắn trước cửa Thiền Đường, hai tay chắp lại xá một xá, chắp tay trên ngực chầm chậm tiến vào bên trong Thiền Đường. Đến đứng trước cái đơn của mình.

Cái đơn ngồi thiền

- Hãy xá trước cái đơn một xá, từ từ xoay lưng ngồi xuống, bắt chân phải lên.
- Xá trước đơn sau đó xoay lưng ngồi

Cách ngồi xếp bằng hai chân.

- Cách ngồi xếp chân
- Chân phải bỏ lên chân trái; sau đó chân trái bắt bỏ lên chân phải, là kiết già phu toạ. Bàn chân đặt thật ngay.

Kiết già phu tọa

- Nếu không thể ngồi kiết già phu toạ được, nên ngồi theo lối bán già phu tọa đơn giản hơn. Chỉ để chân trái lên chân phải; hoặc là chân phải lên chân trái thôi.

Bán già phu tọa

Cách để tay: Tay phải đặt lên trên bàn chân và tay trái đặt chồng lên bàn tay phải. Cả hai ngón tay trỏ phải cung lại thành hình tròn và nhẹ nhàng đặt ngay lên phía trước.

- Hai ngón trỏ cung tròn
- Hai bàn tay để nhẹ nhàng lên phía trước

Cách điều chỉnh thân thể: Trước tiên xoay nhẹ phân nữa phần thân bên trên qua bên phải, bên trái, phía trước, phía sau nhiều lần. Tâm đưa xuống đặt dưới rốn.

- Điều chỉnh thân ra phía trước rồi phía sau
- Xoay động thân xong, thì nửa thân bên trên ngồi thật thẳng. Đầu thẳng lên trần nhà, giữ khí lại; lưng thẳng; hai môi nhẹ nhàng khép lại; lưỡi đưa lên trên và mắt khép một nửa nhìn về hướng mũi (hoặc giả mắt nhìn xuống phía trước cách 1 mét).

- Xoay nhẹ thân bên trên sang phải và sang trái

Không có gì trở ngại khi mắt nhắm nghiền hoặc mở ra. NhÆ°ng nên bắt chÆ°á»›c phÆ°Æ¡ng thức “bán nhãn”của tượng Phật hay Bồ Tát mà chúng ta thường chiêm ngưỡng. Thật ra, đóng ná»­a con mắt lại thì khí tan ra ít. Má»™t ná»­a con mắt nhìn ra bên ngoài; má»™t ná»­a còn lại soi thấu trí tuệ bên trong của mình. Cho nên người xÆ°a nói rằng: “Trong Phật nhãn, muôn vật bừng sáng”. 

Thân thể sẽ không còn bình thường khi chân bị tê cứng. Khi mới ngồi thiền, Tôi (tác giả) được những vị tiền bối hướng dẫn rằng lúc đó đầu nên nhìn lên trần nhà và miệng mở ra; quán rằng có cái gì rơi vào miệng rớt ngay xuống bụng phát lên thành tiếng, mới ngồi thẳng lại.

Bụng trướng lên và thân thể cứng đơ khi mới bắt đầu ngồi Thiền là việc vô cùng cấm kỵ. Nếu gặp trường hợp ấy, nên buông lực từ hai vai xuống và giữ hơi thở bình thường. Khi lực ở hai vai buông rồi, hơi thở tạo thành một đường thẳng từ mũi rốn và trái tim là được.

Cách điều chỉnh hơi thở

Điều chỉnh thân thể được rồi, phải yên lặng nhÆ° má»™t người cảnh giác và thở ra bằng miệng cho hết không khí trong bụng rồi từ từ hít vào bằng mÅ©i; sau đó trong Tâm đếm má»™t. Từ khi hít vào và thở ra sau đó trong tâm đếm hai, ba... cho đến mười. Rồi trở lại đếm má»™t. Giữ hÆ¡i thở ra vào và đừng cho tâm tán loạn. 
Phương pháp nầy gọi là “sổ tức quán”.

Thật ra, không phải để tâm đạt được “vô nhiễm, vô tưởng”, chúng ta phải tự đếm hơi thở của chính mình, một cách cẩn trọng, mà đếm hơi thở là Thiền. Dù là đếm hơi thở là một công việc rất đơn giản, nhưng thật tế không dễ dàng hành trì chút nào, bởi vì tâm tán loạn trong khi đang đếm hơi thở thì sổ tức quán bị gián đoạn. Tuy nhiên không nên bận tâm cứ bắt đầu trở lại một, hai .....cho đến một lúc nào đó tâm trở nên an tịnh. Đừng thất vọng! điều cần yếu là nên thực hành một cách liên tục

Cách điều chỉnh tâm

Thực hành như trên, tâm sẽ lắng đọng xuống một cách tự nhiên. Từ đó vấn đề điều chỉnh tâm không còn khó nữa. Nếu nhận công án từ vị Thầy mình, phải nghĩ rằng công án ấy và chính mình đồng một thể, không khác. Cũng tốt, nếu dùng sổ tức quán trước khi vào quán công án bởi vì dù có thể chưa đạt được sự giác ngộ liền nhưng tâm mình đã sáng hơn cho đời sống mới.

Nghi thức Toạ Thiền

Tìm ngọc phải chờ sóng yên. Sóng còn dao động dữ dội, việc tìm châu báu khó mà thực hiện. Sóng yên, nước lặng viên ngọc hiển bày ra thôi. Kinh Viên Giác cho rằng “trí huệ thanh tịnh vô ngại chỉ hiển bày khi Tâm an định”. Nước càng trong và càng lắng sâu tận đáy thì châu ngọc càng dễ được tìm thấy. Tâm càng yên tịnh thì ngọc quý trong tâm, trí huệ Phật càng hiện ra một cách rõ ràng, tự nhiên. Ấy chính là viên ngọc của Toạ Thiền.

Ngồi Thiền xong

Khi vào Thiền gọi là “Chỉ Tịnh”. Khi ra Thiền gọi là “Xuất định” và cũng gọi là “Kinh hành”. Khi xả thiền, việc trước tiên xoay thân mình nhiều lần rồi mới đứng lên. Ra khỏi thiền đường hai tay chấp lại để trước ngực và từ từ bước đi.

Khuyến tấn

Người hướng dẫn Thiền nên nhắc nhở phương pháp thọ nhận cảnh sách nơi đạo tràng. Khi ngồi Thiền, bài “cảnh sách tâm” thường được đọc như thế nầy:

“Bây giờ chưa tu, bao giờ điều được thân nầy.”

Trong đời, tư cách làm người chưa xong, bao giờ mới làm được đây?”
Toạ Thiền vẫn là việc chính của hành giả tu theo Lâm Tế Tông,nhưng chỉ ngồi xuống hai chân xếp bằng, đếm hơi thở chưa thể gọi là Toạ Thiền, mà phải hành Thiền ngay trong mọi sinh hoạt của đời sống hằng ngày.

“Chứng Đạo Ca”, bản văn Thiền tuyệt hảo vào đời Đường của VÄ©nh Gia Đại SÆ° đề xÆ°á»›ng Thiền trong mọi việc nhÆ° là: 

“Đi cÅ©ng Thiền, Ngồi cÅ©ng Thiền, 

Nói, năng, động, tĩnh, thể an nhiên.

Không những yên lặng cÅ©ng Thiền, mà khi nói năng cÅ©ng Thiền. Ngồi Thiền, tâm mình phải vững, nếu Ä‘á»™ng thì thân và tâm không an, trở nên lo lắng. 

Ngài Bách Trượng, cao tăng của Thiền đời nhà Đường, chế định “Quy Ước Thiền Lâm” là vị cao tăng đầu tiên mang Thiền vào việc chấp tác hằng ngày.

Chấp tác còn gọi là “tác vụ” có nghÄ©a là làm nhÆ° Phật, hành hạnh Phật. Đối vá»›i Phật Pháp chúng ta phải có nhiệm vụ và nhiệm vụ ấy chính mình phải chịu trách nhiệm. Ngài Bách Trượng dù tuổi ngoài 80 nhÆ°ng vẫn tiếp tục“tác vụ” của Ngài. Câu nói nổi tiếng của Tổ Bách Trượng còn lÆ°u lại đó là “má»™t ngày không làm, má»™t ngày không ăn” Lê Nin, nhà cách mạng của Liên Xô cÅ©ng nói khác hÆ¡n má»™t chút: “Không lao Ä‘á»™ng, không được hưởng”. Lời dạy của Tổ Bách Trượng không phải chỉ giá»›i hạn trong lao Ä‘á»™ng sản xuất, mà danh từ “tác vụ” không dừng lại ở sản xuất, “tác vụ” là làm Phật và hành hạnh Phật. 

Làm Phật sự trong tinh thần tự nguyện và phụng sự Tam Bảo một cách tự nhiên, vô tâm cho nên một ngày không tác vụ, chẳng phải không được ăn mà ngay cả việc ăn cũng không thể thực hiện được. Tôi (tác giả) có tìm thăm Ngài Ashikagashi Zan người Tông Trưởng nhiều năm trong phái Phương Quảng Tự thuộc Lâm Tế Tông. Lúc ấy ngài là một vị Lão sư đã cao tuổi. Thấy Ngài ngắt một điếu thuốc ra làm ba để hút, tôi (tác giả) hỏi rằng:

- “Vì sức khoẻ hay sao mà ngài làm thế?”

Một cách không do dự, Ngài trả lời rằng:

- “Lá»›n tuổi rồi, không làm hết “tác vụ” của má»™t người, nên Ä‘iếu thuốc phải chia ra làm ba nhÆ° thế, khỏi phí” 

Nghe vậy, thật tình, tôi (tác giả) xúc động vô cùng! Nghĩ đến, “đi cũng Thiền, ngồi cũng Thiền, nói, im, động, tĩnh, đều an nhiên” là những sinh hoạt của Thiền; là cách sống Thiền; là nhân cách Thiền, thật đáng trân quý cần phải giữ gìn.

Trích từ: [url=http://www.thuvienhoasen.org/thienlamtenhatban-03.htm]http://www.thuvienhoasen.org/thienlamtenhatban-03.htm[/url]
[/color]
Ngậm Ngùi





View Profile
Re:THIỀN LÂM TẾ NHẬT BẢN
February 13, 2009, 08:35 PM

[color=Purple]Thanks chị đã share  để em đọc lại từ từ tập theo  [/color]


[img]http://img3.exs.cx/img3/6136/ldzdx.gif[/img]
« Bổ sung: Feb 13, 2009, 8:51 pm - Ngậm Ngùi »

Trên đời này có rất nhiều thứ không cần thiết phải biểu hiện bằng lời nói, nhưng nó lại khắc sâu mãi mãi không phai nhòa trong ký ức mỗi người, nó trở thành một dấu vết vĩnh hằng của cuộc sống
EastWind





View Profile E-Mail
Re:THIỀN LÂM TẾ NHẬT BẢN
February 14, 2009, 10:58 PM

[img]http://kunthy.files.wordpress.com/2008/02/valentine-day.gif[/img]

Chúc em có một tâm hồn luôn tươi đẹp như hoa đoá hoa
Trang:  1  Send the topic Print 
« previous next »